您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
Thể thao41人已围观
简介 Pha lê - 21/02/2025 15:59 Việt Nam ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Thể thaoHoàng Ngọc - 23/02/2025 09:04 Tây Ban Nha ...
【Thể thao】
阅读更多Tác giả con đường gốm sứ vẽ tranh tường tại sân bay Đà Nẵng
Thể thaoMột cột bê tông cao 7,4m, đường kính 6,4m tại Nhà ga quốc tế sân bay Đà Nằng vừa được họa sĩ Nguyễn Thu Thủy cùng 4 cộng sự dùng sơn công nghiệp trang trí thể nghiệm thành một tác phẩm cây và hoa tươi sáng.
">
...
【Thể thao】
阅读更多Duy nhất dịp Tết: Cả làng lốc cốc đóng thứ bánh ngọt hảo hạng
Thể thaoBánh hộc là món ăn truyền thống của người làng Mai Xá dùng để đãi khách trong dịp Tết, vừa là món quà biếu khi khách đến thăm nhà hay gửi cho những người con xa quê. Đến hẹn lại lên, về làng Mai Xá những ngày cuối tháng Chạp (tháng 12) này sẽ được nghe tiếng lộc cộc của những nhà đóng bánh hộc.
Sau khi rang trên cát bằng ngọn lửa to, nếp sẽ nở bung đều. Việc nhặt sạch vỏ trấu là công đoạn mất nhiều thời gian nhất. Những nguyên liệu làm bánh, gồm: nếp, lạc rang, gừng, nước đường đã thắng và bột nếp. Men theo những tiếng gõ chày vui tai ấy, chúng tôi tìm đến nhà của vợ chồng ông Trương Khắc Luyến (51 tuổi), bà Tạ Thị Thanh Trà (49 tuổi, cùng trú thôn Mai Xá). Gia đình ông bà đã làm bánh hộc 15 năm nay.
Ông Luyến cho hay, món bánh hộc này được gọi theo tên của dụng cụ tạo ra nó. Chiếc bánh được tạo hình từ chiếc khuôn có một cái hộc, hình chữ nhật, chiều dài khoảng 30cm, ngang khoảng 12cm, sâu 6-7cm.
Người thợ sẽ trộn đều các nguyên liệu lại với nhau. “Năm nay, gia đình tôi chỉ nhận đóng 100 hộc, chủ yếu là để làm quà biếu và để dùng. Vì ngày thường cả 2 vợ chồng đều đi làm, lúc nào rảnh tay thì mới tranh thủ làm các công đoạn rồi đóng bánh nên không thể làm được nhiều”, ông Luyến chia sẻ.
Nguyên liệu tạo nên món bánh truyền thống này rất dễ tìm, gồm: nếp, gừng tươi, đường, đậu phộng và bột nếp. Tuy nhiên, việc sơ chế các nguyên liệu này lại tốn rất nhiều thời gian và công sức.
Cho nguyên liệu đã trộn vào khuôn để chuẩn bị đóng bánh. Nếp phải được rang trên chảo có sẵn cát, bằng ngọn lửa to, đảo thật đều tay. Gừng làm sạch, gọt vỏ rồi băm nhỏ. Đường được thắng trên ngọn lửa nhỏ liu riu, đảo đều tay để tạo thành chất để kết dính. Lạc rang vàng, thơm, tạo độ giòn và vị bùi cho miếng bánh.
Sau khi chuẩn bị xong các nguyên liệu, chúng được trộn đều lại với nhau. Sau đó, cho vào một cái hộc hình chữ nhật được làm bằng gỗ rất nặng tay và thực hiện công đoạn nặng nề nhất là đóng bánh hộc.
Để đóng được bánh hộc, cần người có sức khỏe, tác dụng lực để đóng lên khuôn bánh. Việc đóng bánh là công đoạn khó và vất vả nhất. Để đóng bánh, phải cần một người khỏe mạnh. Hai tay dùng hai cái chày gỗ đóng vào nhau để tạo sức ép, nén cho bánh kết dính vào nhau thật chắc. Cần từ 7 đến 10 phút để đóng xong một hộc bánh. Khi thấy các nguyên liệu kết dính chặt với nhau là được.
Điều đặc biệt của món bánh truyền thống này là có sự hòa quyện giữa độ dẻo, dịu của nếp với vị ngọt thanh của nước đường pha với gừng băm, cùng vị giòn, béo bùi của lạc. Tất cả, tạo nên món bánh dân dã nhưng ngon lành và thi vị.
Bánh hộc sau khi đóng được phủ lên một lớp áo bằng bột nếp nhằm giữ cho bánh khỏi mốc, bảo quản bánh được lâu hơn. Sau đó hong bánh dưới nắng cho khô ráo. Những người trung niên thường có thói quen khi uống trà xanh thì bày biện thêm dĩa bánh hộc này để nhâm nhi.
Bốn đời làm bánh hộc
Về làng Mai Xá, hỏi vợ chồng ông Trương Văn Thắng (73 tuổi) và bà Lê Thị Dụng (72 tuổi), ai cũng biết, bởi gia đình ông bà đã có truyền thống 4 đời làm bánh hộc.
Nhiều người chăm chú xem cách làm bánh truyền thống chỉ dịp Tết mới có. “Cứ đến tháng Chạp là nhà tôi bắt đầu rang nổ (nếp) rồi nhặt vỏ trấu cho sạch. Công đoạn này tốn nhiều thời gian nhất nên phải làm từ đầu tháng. Ngoài nhờ con, cháu phụ việc giúp, chúng tôi còn thuê thêm người làm.
Khách đến tận nơi mua bánh hộc. Mỗi hộc bánh có giá từ 80- 100 nghìn đồng. Nghề làm bánh này đã có từ đời ông nội tôi. Đến bây giờ, cháu ngoại tôi vẫn đang đóng bánh. Nghề truyền thống nên cha truyền con nối, cứ đến Tết lại hì hục làm. Trung bình, mỗi năm gia đình tôi đóng khoảng 500 hộc bánh”, bà Dụng chia sẻ.
Khi ăn, dùng dao cắt mỏng hộc bánh ra thành từng miếng. Bánh này thường được dùng kèm với nước trà. Anh Trương Khắc Phúc (42 tuổi, con bà Dụng), cho biết: “Việc đóng bánh rất vất vả do phải dùng sức lực để đóng nên rất mệt. Tuy vậy, khi gia đình có ý định sử dụng máy ép công nghiệp để ép bánh vừa nhanh vừa đỡ đỡ tốn sức thì khách lại không đồng tình. Vì là món ăn truyền thống nên khách chỉ muốn làm bằng phương pháp thủ công”.
Xem thêm video: Thương hồ miền Tây chở hoa xuân lên Sài Gòn tìm Tết
Hương Lài
Món ăn ngon làm sang bữa tiệc từ loại rau 'thấm đẫm hồn quê'
Rau muống - thứ rau của quê hương không chỉ để luộc, xào hay nấu canh mà khi được làm thành món này lại trở thành cao sang, ngon vô đối.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
- Tâm sự về nghỉ lễ được 2 ngày, mẹ chồng gọi lên gấp vì lý do khó chấp nhận
- Việt Hương tranh thủ nói xấu đàn ông Việt
- Mảnh ghép tình yêu tập 2: Nữ MC tham gia chương trình hẹn hò bất ngờ gặp người cũ
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
- Cuộc sống của người phụ nữ Việt nấu ăn cho giới nhà giàu ở Senegal
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
-
Mỗi sáng, ông Cường đều ra rạch Ông Đồ chèo ghe đi vớt rác.
Trầm mình dưới dòng nước đen vớt rác
Xỏ vội đôi giày ống, ông Hồ Chí Cường (SN 1952, ngụ ấp 1, xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, TP.HCM) lên chiếc xe cà tàng, đi thẳng ra rạch Ông Đồ. Từ mấy năm nay, ông cùng người cháu trai liên tục ra con rạch này dọn rác, khơi thông dòng chảy.
Ông nói, năm 2018, rạch Ông Đồ ô nhiễm nặng. Rác thải sinh hoạt hòa vào những mảng lục bình dày đặc chặn đứng dòng chảy. Rạch đọng nước, rác thải phân hủy tạo thành lớp màng dày nổi trên mặt nước đen ngòm, bốc mùi hôi thối.
Thấy vậy, chính quyền xã Bình Chánh vận động nhiều đơn vị tham gia cải tạo. Ngay lập tức, ông Cường xung phong tham gia vớt rác, khơi dòng con rạch ô nhiễm nặng.
“Cải tạo chưa được bao lâu, người dân thiếu ý thức lại xả rác xuống rạch. Dòng chảy lại bị chặn, nước rạch lại đen ngòm. Tôi thấy ô nhiễm quá nên rủ thằng cháu tình nguyện đi vớt rác”, ông Cường kể.
Trước đây, khi chưa được hỗ trợ ghe, ông và người cháu trai phải trầm mình dưới dòng nước đen ngòm như thế này để dọn rác. Tìm được người “cùng chí hướng”, sáng sáng ông và người cháu trai cùng ra rạch Ông Đồ. Cả hai trầm mình xuống dòng nước đen bốc mùi hôi thối để vớt rác. Ông kể: “Thời điểm này, rạch ô nhiễm dữ lắm, nước đen ngòm như nhớt thải”.
“Lúc đó, tôi chưa có phương tiện gì để dọn rác, chỉ còn cách trầm mình xuống nước mà vớt từng bao nilon, hộp nhựa, thùng xốp… Sau mỗi lần như thế, tôi phải bỏ luôn bộ đồ vì không tài nào giặt sạch được. Tay chân, người tôi cũng bị nước bẩn “ăn” đến lở loét, phồng rộp hoài”, ông Cường chia sẻ thêm.
Tuy nhiên, đã quyết làm gương cho những người thiếu ý thức, ông không từ bỏ công việc không lương. Mỗi sáng, ông vẫn cùng người cháu dùng lưới cá thu gom, kéo rác dưới kênh lên.
Bỏ việc nhà để trầm mình dưới nước dọn rác không công, ông Cường bị nhiều người gièm pha, chê cười.
Ông Cường kể, sau mỗi lần như thế, ông phải bỏ luôn bộ quần áo. Thậm chí, chân tay, cơ thể ông cũng bị nước bẩn "ăn" đến lở loét, phồng rộp. Ông kể: “Nhiều người nói tôi được trả tiền nên mới đi nhặt rác, chứ ai khùng mà làm vậy. Có người còn nói tôi khùng, “rảnh hơi” nên mới đi làm cái việc không bao giờ có kết quả… Tôi kệ. Vợ con tôi hiểu và ủng hộ là được. Tôi làm việc có ích cho xã hội chứ có phải làm chuyện xấu đâu mà nghĩ ngợi”.
Bảo vệ môi trường sống
Thương ông tuổi đã cao nhưng vẫn tình nguyện vớt rác trên kênh rạch, chính quyền địa phương hỗ trợ cho ông một chiếc ghe tự chế từ ca nô cũ. Ông khoe, phương tiện này không chỉ giúp ông không phải “vứt bỏ quần áo” mà còn vớt rác nhẹ nhàng, hiệu quả hơn.
Ông neo ghe trên rạch. Sáng sớm, ông chạy xe ra đây, gửi ở nhà người quen rồi cùng người cháu chèo ghe đi vớt rác. “Tôi chèo ghe, cháu tôi dùng cây gắp để gắp rác. Chỗ nào nhiều rác quá, nó dùng vợt gom lại, hốt bỏ vào bao. Chừng nào rác đầy ghe, chúng tôi tấp vào bờ, đưa lên xử lý”, ông Cường nói.
Thương ông nhiệt tình làm công việc thiết thực, ý nghĩa, chính quyền địa phương hỗ trợ cho ông một chiếc ghe tự chế từ ca-nô cũ. Rác được vớt lên, ông chất đống cho khô rồi phân loại để xử lý theo những phương pháp hợp lý. Cứ vậy, ngày nào, hai chú cháu ông Cường cũng bỏ ra mấy tiếng đồng hồ đi vớt rác trên rạch Ông Đồ. Thấy chúng tôi thắc mắc nguyên nhân, ông nói ngay: “Tôi lớn tuổi rồi, làm được việc gì có ích thì làm thôi”.
“Gia đình tôi thuộc diện khó khăn ở địa phương. Vợ tôi được hội phụ nữ hỗ trợ nhiều, tôi mang ơn nên góp chút sức mọn cải tạo môi trường sống. Hơn thế, tôi muốn việc làm của mình sẽ tác động đến lớp trẻ, giúp các cháu nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống của mình”, ông nói thêm.
Ông Cường cho rằng, hiện nay, nhiều người vẫn chưa có ý thức về việc bảo vệ môi trường sống. Sau khi ông dọn rác xong, họ lại lén lút, thậm chí công khai vứt rác xuống kênh, rạch. Điều này khiến ông rất buồn. Tuy nhiên, ông không nản chí mà càng quyết tâm hơn.
Chiếc ghe giúp công việc vớt, dọn rác của ông trên kênh, rạch dễ dàng, an toàn hơn. Bên cạnh đó, mỗi ngày, ngoài những giờ phải đưa, rước cháu đi học, ông Cường thường đến công viên xã, các tuyến đường, tuyến rạch trồng hoa để nhổ cỏ, tỉa cành, quét dọn và vớt rác.
“Không phải ai cũng thiếu ý thức, chỉ là chưa có người để họ nhìn, làm theo thôi. Để làm sạch môi trường sống xung quanh mình, phải làm sạch nơi mình sống đã. Đường trước nhà tôi dơ, tôi và vợ lấy chổi ra quét. Mấy đứa nhỏ ăn bánh vứt ra đường, tôi đi lượm về... Tôi tin rằng, người ta thấy việc mình làm tốt thì bắt chước thôi. Nhiều người cùng làm như thế, môi trường sống xung quanh sẽ sạch”, ông nói thêm.
Ông chỉ trở về nhà khi đã khơi dòng, dọn sạch rác ở một đoạn kênh nhất định. Đến nay, những việc làm thiết thực, không mệt mỏi của ông Cường đã được phần lớn người dân địa phương ghi nhận, noi theo. Người dân sinh sống 2 bên con rạch Ông Đồ cũng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, biết bỏ rác đúng nơi quy định.
Mới đây, ông Cường được UBND huyện Bình Chánh vinh danh bằng hình thức trao tặng giấy khen cho việc thực hiện tốt cuộc vận động “Người dân Thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch và giảm ngập nước”.
Người cựu binh 6 năm vớt rác, nhặt kim tiêm trên kênh Sài Gòn
Mưa lớn, nước kênh dâng đen ngòm, rác thải theo dòng nước kéo vào nhà dân. Thấy vậy, người cựu chiến binh tình nguyện vớt rác, nhặt kim tiêm, khơi dòng kênh đen.
" alt="Người đàn ông vớt rác mỗi ngày trên dòng kênh">Người đàn ông vớt rác mỗi ngày trên dòng kênh
-
Gia đình tôi có khu đất kích thước 16x4,5m. Tôi cần bố trí một khu để xe, một khu sinh hoạt chung gồm phòng khách - ăn - bếp và ba phòng ngủ. Không gian thư giãn đặt ở sân thượng. Tất cả các phòng đều ưu tiên sự thoáng đãng. Nhờ kiến trúc sư tư vấn giúp tôi giải pháp thiết kế nhà và chi phí xây dựng!
Độc giả: Đẩu
Chuyên gia tư vấn:
Với yêu cầu trên, KTS Huỳnh Xuân Hải (Công ty cổ phần thiết kế - xây dựng và đào tạo Kiến Thiết Việt) đưa ra giải pháp như sau:
Giải pháp thiết kế
Đưa toàn bộ không gian sinh hoạt chung xuống tầng 1-2, giúp các thành viên trong gia đình thuận tiện sử dụng. Ba phòng ngủ đưa lên trên cao để tăng cảm giác riêng tư.
- Tầng một: Phía trước là gara để xe. Vì diện tích hạn chế, khu vực gara để xe cũng được bố trí nơi để tủ giầy, dép. Phía sau là phòng khách và sân vườn, giúp các phòng chức năng luôn thoáng đãng và đủ sáng.
- Tầng hai: Phòng ăn kết hợp bếp, nên gia chủ để phía trước cho thuận tiện, kết hợp cửa mặt trước và ban công nhằm lấy sáng, thoát mùi. Phía sau là phòng ngủ dành cho con.
" alt="Cách thiết kế nhà 4 tầng cho gia đình 4 người, chi phí 3,1 tỷ đồng">Cách thiết kế nhà 4 tầng cho gia đình 4 người, chi phí 3,1 tỷ đồng
-
Tài tử 'Chim phóng sinh' liệt 2 chân, sống độc thân, ung thư ở tuổi 60 VTV hoãn phát sóng phim 'Quỳnh búp bê'
Lọt vòng chung kết Sing My Song mùa đầu tiên, lại được Hồ Quỳnh Hương khen ngợi chân dài như Hồ Ngọc Hà, hát hay giống Mỹ Tâm, cánh cửa tương lai rộng mở trước mắt Trương Kiều Diễm. Thế nhưng, sau màn ra mắt khá thành công tại Sing My Song, cô gái có nhan sắc thu hút cùng vóc dáng lý tưởng, chiều cao 1,76 m bất ngờ biến mất.
Trở lại sau 2 năm vắng bóng, Trương Kiều Diễm tỏ ra lạc quan rằng bản thân đã chín muồi, lại có được sự ủng hộ hết mình của bạn trai. Nữ ca sĩ cho biết người yêu luôn tin tưởng cô dù môi trường giải trí phức tạp, nhiều cạm bẫy.
Bạn trai ủng hộ hết mình
Hai năm im ắng nhưng xoay quanh một giọng ca trẻ trung, xinh đẹp như Trương Kiều Diễm luôn đầy rẫy tin đồn. Từ việc cô được Đức Trí ưu ái, thậm chí có mối quan hệ trên mức thầy trò nên dễ dàng lọt chung kết Sing My Song đến Trương Kiều Diễm có đại gia chống lưng.Trương Kiều Diễm: 'Tôi mải yêu đương, lơ là âm nhạc' Về phần giọng ca Sau cơn mưa, cô cho biết bản thân không hề hay biết những gì dư luận bàn tán về mình.
“Tôi chưa bao giờ nghe tới tin đồn nên tôi cũng không bận tâm. Hiện tại, hai anh em vẫn liên lạc với nhau. Anh Trí cũng nói rằng nếu tôi thực hiện dự án âm nhạc nào thì anh sẽ giúp đỡ”, thí sinh Sing My Song nói về mối quan hệ với Đức Trí.
"Trong thời gian đó, tuy không giàu có nhưng tôi cũng có thu nhập từ việc sáng tác nhạc để trang trải cuộc sống. Người yêu tôi chỉ là nghệ sĩ, mà nghệ sĩ thì không bao giờ giàu", cô tiếp tục giải thích về tin đồn có đại gia.
Vào tháng 7 vừa qua, có thông tin Trương Kiều Diễm đính hôn với người yêu sau 3 năm hẹn hò. Chia sẻ về chuyện tình yêu, nữ ca sĩ đính chính: "Tôi chỉ nhận lời cầu hôn chứ chưa đính hôn, hai bên gia đình cũng chưa dạm ngõ. Trước đó, hai đứa cũng dự tính thời gian để kết hôn nhưng đến tại, chúng tôi để mọi thứ diễn ra tự nhiên chứ không sắp xếp".
"Hiện tại, âm nhạc mới là đích đến quan trọng nhất của tôi, may mắn bạn trai cũng rất ủng hộ quyết định này", Kiều Diễm cảm thấy hạnh phúc khi nhắc đến chỗ dựa tinh thần từ người yêu.
Được hỏi về phản ứng của bạn trai khi người yêu hoạt động trong môi trường showbiz phức tap, Kiều Diễm tỏ ra tự tin: "Hai năm qua anh ấy đã hiểu tính cách của tôi, do đó, anh ấy tin tưởng quyết định lần này của tôi. Môi trường chỉ tác động một phần nhỏ, quan trọng nhất vẫn là tính cách".
"Chúng tôi vốn hợp tính nhau, lại cùng nhau trải qua nhiều sóng gió nên luôn thấu hiểu và đồng cảm cho nhau", cô nhấn mạnh.
Đặc biệt, thí sinh Sing My Song còn nhận được sự động viên từ gia đình của bạn trai. Cô tâm sự: "Bố mẹ của người yêu tôi đều là nghệ sĩ, họ rất yêu nghệ thuật nên ủng hộ tôi theo đuổi âm nhạc. Về phần gia đình tôi, bố mẹ muốn tôi theo sự nghiệp kinh doanh hơn là nghệ thuật".
Đắm chìm vào tình yêu, lơ là âm nhạc
Hai năm sau, khi thị trường giải trí đã đông đảo gương mặt mới, Trương Kiều Diễm trở lại. Lúc này cũng là thời điểm giọng ca trẻ cảm thấy bản thân chín muồi nhất để bắt đầu lại con đường âm nhạc.“Hai năm sau khi thi Sing My Song, tôi không hoạt động nhiều. Tôi dành thời gian cho gia đình và đi du lịch. Qua đó, tôi muốn tìm kiếm thêm chất liệu để sáng tác ca khúc. Đến hiện tại, tôi có thêm bài hát mới và phần nhiều mang đề tại xã hội”, bản sao Hồ Ngọc Hà trải lòng về quãng thời gian vắng bóng.
Trương Kiều Diễm: 'Tôi mải yêu đương, lơ là âm nhạc' “Sự chông chênh trong sự nghiệp, gia đình cộng thêm việc dồn hết tâm huyết cho tình yêu khiến tôi lơ là âm nhạc và việc sáng tác”, cô nói.
Hai năm vắng bóng khiến Trương Kiều Diễm từ nhân tố mới sáng giá trở về con số không trong thị trường âm nhạc không ngừng đổi mới, không ngừng cạnh tranh. Cô cảm thấy tiếc nuối khi giờ đây gần như phải bắt đầu lại từ đầu. Tuy nhiên, học trò Đức Trí tâm sự quãng thời gian 2 năm giúp cô trưởng thành hơn rất nhiều.
“Ngày xưa, tôi thường nhút nhát, lo lắng khi làm bất cứ việc gì, nhưng hiện tại, tôi đã tự tin. Đây là lúc tôi cảm thấy bản thân đang cân bằng tốt nhất, tôi không còn dành hết tâm huyết và thời gian cho tình yêu, thay vào đó âm nhạc mới là đích đến cuối cùng”, cô tâm sự.
Trong lần trở lại này, để rút ngắn khoảng cách với khán giả, Kiều Diễm chọn đi theo phong cách pop, ballad. Theo cô, “ngành nào cũng phải bắt kịp xu hướng, ngày xưa tôi khá cứng nhắc, chỉ hát những dòng nhạc tôi thích. Hiện tại, tôi cũng nghiên cứu xu hướng thị trường và hát những ca khúc khán giả thích”.
“Hiện tại, các bạn ca sĩ rất giỏi, đôi khi tôi cảm thấy bản thân bị già và không bắt kịp xu hướng. Về cá nhân, tôi thích Vũ Cát Tường. Vũ Cát Tường là hình mẫu mà bất cứ thị trường âm nhạc đều cần, đó chính là hát tốt và sáng tác tốt”, Trương Kiều Diễm lo lắng khi trở lại Vpop sau 2 năm vắng bóng.
(Theo Zing)
Vũ Cát Tường khóc nghẹn khi nghe học trò hát về cha
Giọng hát ấm áp, truyền cảm, Thanh Thy không chỉ khiến khán giả xúc động mà còn làm HLV Vũ Cát Tường phải bật khóc trên sóng truyền hình và cô cũng là HLV duy nhất bấm nút chọn.
" alt="Trương Kiều Diễm: 'Tôi mải yêu đương, lơ là âm nhạc'">Trương Kiều Diễm: 'Tôi mải yêu đương, lơ là âm nhạc'
-
Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
-
- Ngay trong ngày công bố mùa giải mới, các thí sinh của Vietnam Next Top Model đã phải đối mặt với những thử thách không hề dễ dàng.Vì sao 6 nữ MC đột nhiên "biến mất" trên VTV?" alt="Dàn mẫu Next Top thi nhau 'vồ ếch'">
Dàn mẫu Next Top thi nhau 'vồ ếch'